• Nhu cầu vi lượng cho từng loại cây trồng

    Trong đất tồn tại nhiều nguyên tố vi lượng như Al, Fe, Na (như 1 – 10% trọng lượng đất khô); Ca, Mn ( chiếm 0,1 – 1% đất khô), Zn, B, Cu (từ 0,01 – 0,1% đất khô); Co, Mo ( 0,001-0,01% đất ). Vì vậy, dù không bón thêm, đất vẫn đủ vi lượng để cung cấp cho cây trong nhiều năm.
    Đánh giá hàm lượng vi lượng trong đất
    Đánh giá đất
    Hàm lượng vi lượng trong đất (ppm)
    B rút bằng H2O
    Cu rút bằng HCl N/10
    Mn rút bằng H2SO4 N/10
    Mo rút bằng oxalat
    Zn rút bằng KCl 1N
    Co rút bằng HNO31N
    Rất nghèo
    < 0,1
    < 0,3
    < 1
    < 0,05
    < 0,2
    < 0,2
    Nghèo
    0,1-0,2
    0,3-1,5
    1-10
    0,05-0,15
    0,5-1,0
    0,2-1,0
    Trung bình
    0,3-0,5
    2-3
    20-50
    0,20-0,25
    2-3
    1,5-3
    Giàu
    0,6-1,0
    1-7
    60-100
    0,3-0,5
    4-5
    4-5
    Rất giàu
    > 7
    > 7
    > 100
    > 0,5
    > 5
    > 5
     
    Hàm lượng yếu tố vi lượng trong cây thường dưới 0,001%. Cây chỉ thiếu vi lượng khi hàm lượng vi lượng dễ tiêu cây trồng có thể hút không đủ. Nhu cầu vi lượng của các giống cây trồng rất khác nhau và khả năng hút từ đất cũng khác nhau, nên các bảng đánh giá đất trên chỉ có giá trị cho những nhận xét tổng thể.
    Chào tất cả mọi người!
    Đánh giá mức độ cung cấp vi lượng của đất Việt Nam (Phạm Đình Thái)
    Nguyên tố
    Hàm lượng dễ tiêu mg/kg đất
    Mức độ đảm bảo cung cấp
    Loại đất
    Mn
    5-10
    10-20
    20-50
    >50
    Rất thấp
    Thấp
    Trung bình
    Cao
    Đất bạc màu, đất cát, cát pha
    Phù sa, phù sa chua, đất phèn, đất mặn
    Đất đỏ bazan, đất feralit, Feralit đỏ vàng, magalit
    Cu
    <0,3
     
    0,3-1,0
    1,0-1,5
    >1,5
    Rất thấp
     
    Thấp
    Trung bình
    Cao
    Bạc màu, feralit đỏ thẫm, feralit đỏ vàng, đất cát pha
    Phù sa, phù sa chua, đất phèn, đất, mặn
    Zn
    <2
    2-4
     
    >4
    Thấp
    Trung bình
    Ferallit đỏ vàng, đất đỏ bazan, đất bạc màu
    Phù sa, phù sa chua, đất phèn, đất cát pha
    Mo
    <0,15
    Thấp
    Mọi loại đất do nghiên cứu trừ đất đỏ bazan và đất phèn
    B
    <0,5
    Thấp
    Mọi loại đất đã nghiên cứu trừ đất phèn, đất mặn, đất cát
    Các điều kiện địa lý thổ nhưỡng ảnh hưởng đến hàm lượng vi lượng trong đất:
    – Lượng mưa, độ dốc của đất (sựu rửa trôi)
    – Đất ngập hay khô hạn
    – Độ chua của đất
    – Lượng hữu cơ
    – Đất cát hay đất nặng
    Chào tất cả mọi người!
    Phần lớn đất chua đều có lượng các chất vi lượng dễ tiêu cao trừ vùng đất dốc, mưa nhiều, đất trồng trọt có tưới trong nhiều năm, làm cho vi lượng bị rửa trôi, đất cát cũng thường thiếu vi lượng. Đất có quá nhiều hữu cơ thường xảy ra sự thiếu Cu, Zn, Mo, Mn, Co.
    ► Xem thêm:
    • Chelate vi lượng kẽm – EDTA ZN
    • Chelate vi lượng sắt – EDTA FE
    Bón phân vi lượng không chỉ nhằm mục đích khắc phục tình trạng thiếu vi lượng dẫn đến giảm năng suất mà còn tác động vào quá trình chuyển hoá vật chất, làm tăng năng suất, chất lượng sản phẩm, làm tăng các vitamin, các men, các amino axit không thay thế và cung cấp yếu tố khoáng cho người và gia súc.
    Nói chung lượng vi lượng cần bón hằng năm không nhiều, chi phí không lớn. Vấn đề cần lưu tâm là không nên  sử dụng với lượng quá cao mà có thể gây ngộ độc cho cây, tích luỹ trong đất, tích luỹ trong sản phẩm gây độc hại cho con người và động vật khi sử dụng.
    Ngưỡng không được quá của một số vi lượng trong thực phẩm (mg/kg)
    Nguyên tố
    Ngũ cốc
    Rau
    Hoa quả
    Nước quả ép
    Cu
    5,0
    10,0
    1,0
    5,0
    Zn
    25,0
    10,0
    10,0
    10,0
    Fe
    50,0
    50,0
    50,0
    50,0
    Ni
    0,5
    0,5
    0,5
    0,3
    Se
    0,5
    0,5
    0,5
    0,5
     

    Xem thêm: 

    USA HUMIC & FULVIC 70%

    BÀI VIẾT LIÊN QUAN

    Nông dân tự chế “tân dược” diệt trừ sâu bệnh

    Năm 2014, cán bộ trường Học viện Nông nghiệp Hà Nội về xã Tào Sơn, huyện Anh Sơn, Nghệ An để tổ chức tập huấn kỹ thuật chế thuốc trừ sâu

    Xem thêm

    Nhận biết thịt heo bị bơm nước tăng trọng trước khi giết mổ

    Thịt heo bị bơm nước thường có màu nhạt, miếng thịt mềm, thớ cơ nở, để lâu sẽ rỉ dịch, khi chế biến tiết ra nước nhiều hơn. Cán bộ Chi cục

    Xem thêm

    Hướng dẫn bà con bón đạm, lân, kali cho cây trồng

    Đạm, lân, kali là 3 nguyên tố dinh dưỡng cần thiết nhất với mọi cây trồng. Chúng là nguồn phân bón đa lượng giúp cây trồng tăng năng suất, chất

    Xem thêm

    Thủ tướng đưa ra giải pháp cấp bách quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp

    Để tạo được bước chuyển biến tích cực trong công tác quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp hiện nay, Thủ tướng Chính phủ vừa ra Chỉ thị số

    Xem thêm